Giải pháp nào cho vấn nạn bạo hành tại các cơ sở giữ trẻ chui?
Thực tiễn hiện nay cho thấy câu chuyện trẻ em bị bảo mẫu, người giữ trẻ bạo hành đã và đang là diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, dẫn đến nhiều hậu quả thương tâm. Vậy đâu là một phần nguyên nhân của vấn nạn này?
Mới đây, hàng loạt phương tiện truyền thông đưa tin về một sự việc “dậy sóng” dư luận tại cơ sở trông giữ trẻ bất hợp pháp tọa lạc Huyện Thường Tín, Hà Nội. Tại đây, hai đối tượng Nguyễn Thị An và Nguyễn Thị Lành là người giữ trẻ tại cơ sở nói trên đã có hành vi tàn ác, đánh đập dã man lên thân thể cháu P.T.Đ (17 tháng tuổi) dẫn đến tử vong.
Theo thông tin khai nhận, vì cháu Đ chạy ra ngoài cửa khóc, gọi mãi không vào nên An và Lành đã ra tay với cháu bé. Trong vụ việc trên, hành vi của An và Lành là đặc biệt nghiêm trọng, nguy hiểm trực tiếp tước đoạt đi tính mạng của nạn nhân. Theo pháp luật quy định, An và Lành là người có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự, chỉ vì bực tức Lành đã có hành vi dùng hai tay bế Đ. lên rồi ném xuống làm đầu bé trai đập xuống nền nhà, sau đó tát nạn nhân. Trong khi An dùng chân đạp vào bụng, ngực, đá và giẫm vào đầu bé. Khi thực hiện hành vi tác động trực tiếp đến vùng trọng yếu của con người cụ thể là vùng đầu, ngực, pháp luật yêu cầu người thực hiện biết hành vi của mình là tước đoạt đi tính mạng của người khác. Đặc biệt, cháu Đ (17 tháng tuổi) là người dưới 16 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần nên không có sức phản khác đối với hành vi của người bạo hành. Đối với hành vi trên, hai đối tượng có thể bi truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh Giết người theo Điều 123 Bộ luật hình sự 2015 hiện hành. Trong sự việc trên, hai bảo mẫu đã bị bắt giữ để tiếp tục điều tra, kết quả định tội và hình phạt cuối cùng sẽ thuộc về cơ quan xét xử có thẩm quyền.
Thực tiễn, hiện nay cho thấy câu chuyện trẻ em bị bảo mẫu, người giữ trẻ bạo hành đã và đang là diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, dẫn đến nhiều hậu quả thương tâm. Vậy đâu là một phần nguyên nhân của vấn nạn này?
Câu chuyện trẻ em bị bảo mẫu, người giữ trẻ bạo hành đã và đang là diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, dẫn đến nhiều hậu quả thương tâm. Nguyên nhân nằm ở công tác quản lý và giám sát các cơ sở giữ trẻ của cơ quan có thẩm quyền quản lý nơi sự việc xảy ra chưa hiệu quả, việc xử lý các hành vi vi phạm chưa hoàn toàn triệt để. Việc cơ sở giữ trẻ hoạt động bất hợp pháp, còn người trông trẻ không có trình độ chuyên môn đang hành nghề trái phép không chỉ là mối đe dọa cho trẻ nhỏ mà còn làm tổn hại đến uy tín, niềm tin trong vai trò của cơ quan có thẩm quyền quản lý.
Mặt khác, trong trường hợp đối với cơ sở trông giữ trẻ được thành lập không theo thủ tục hợp pháp thì chính quyền địa phương có thể áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại điểm a, b khoản 3 Điều 5 Nghị định 04/2021/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo đó:
“3. Phạt tiền đối với hành vi thành lập hoặc cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể; chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo các mức phạt sau:
a) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập;
b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ;”
Qua sự việc trẻ em bị bạo hành tại các cơ sở dù hợp pháp hay hoạt động “chui” cũng đã reo lên hồi chuông tỉnh thức của các bậc phụ huynh đang có con nhỏ, cần có sự cảnh giác, tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi giao con mình cho các cơ sở trông trẻ. Đồng thời, sự quan tâm, quản lý, giám sát của các cấp chính quyền vô cùng cần thiết, chúng ta cần đấu tranh, loại bỏ, giải quyết triệt để các cơ sở tự phát nhằm giảm rủi ro, an toàn tính mạng cho trẻ em. Đặc biệt, giáo dục nghiêm minh, xử lý nghiêm khắc đối với những người đã và đang có hành vi vô nhân tính, nhằm răn đe, giáo dục cho toàn xã hội.
Theo thông tin khai nhận, vì cháu Đ chạy ra ngoài cửa khóc, gọi mãi không vào nên An và Lành đã ra tay với cháu bé. Trong vụ việc trên, hành vi của An và Lành là đặc biệt nghiêm trọng, nguy hiểm trực tiếp tước đoạt đi tính mạng của nạn nhân. Theo pháp luật quy định, An và Lành là người có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự, chỉ vì bực tức Lành đã có hành vi dùng hai tay bế Đ. lên rồi ném xuống làm đầu bé trai đập xuống nền nhà, sau đó tát nạn nhân. Trong khi An dùng chân đạp vào bụng, ngực, đá và giẫm vào đầu bé. Khi thực hiện hành vi tác động trực tiếp đến vùng trọng yếu của con người cụ thể là vùng đầu, ngực, pháp luật yêu cầu người thực hiện biết hành vi của mình là tước đoạt đi tính mạng của người khác. Đặc biệt, cháu Đ (17 tháng tuổi) là người dưới 16 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần nên không có sức phản khác đối với hành vi của người bạo hành. Đối với hành vi trên, hai đối tượng có thể bi truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh Giết người theo Điều 123 Bộ luật hình sự 2015 hiện hành. Trong sự việc trên, hai bảo mẫu đã bị bắt giữ để tiếp tục điều tra, kết quả định tội và hình phạt cuối cùng sẽ thuộc về cơ quan xét xử có thẩm quyền.
Thực tiễn, hiện nay cho thấy câu chuyện trẻ em bị bảo mẫu, người giữ trẻ bạo hành đã và đang là diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, dẫn đến nhiều hậu quả thương tâm. Vậy đâu là một phần nguyên nhân của vấn nạn này?
Câu chuyện trẻ em bị bảo mẫu, người giữ trẻ bạo hành đã và đang là diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, dẫn đến nhiều hậu quả thương tâm. Nguyên nhân nằm ở công tác quản lý và giám sát các cơ sở giữ trẻ của cơ quan có thẩm quyền quản lý nơi sự việc xảy ra chưa hiệu quả, việc xử lý các hành vi vi phạm chưa hoàn toàn triệt để. Việc cơ sở giữ trẻ hoạt động bất hợp pháp, còn người trông trẻ không có trình độ chuyên môn đang hành nghề trái phép không chỉ là mối đe dọa cho trẻ nhỏ mà còn làm tổn hại đến uy tín, niềm tin trong vai trò của cơ quan có thẩm quyền quản lý.
Mặt khác, trong trường hợp đối với cơ sở trông giữ trẻ được thành lập không theo thủ tục hợp pháp thì chính quyền địa phương có thể áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại điểm a, b khoản 3 Điều 5 Nghị định 04/2021/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo đó:
“3. Phạt tiền đối với hành vi thành lập hoặc cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể; chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo các mức phạt sau:
a) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập;
b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ;”
Qua sự việc trẻ em bị bạo hành tại các cơ sở dù hợp pháp hay hoạt động “chui” cũng đã reo lên hồi chuông tỉnh thức của các bậc phụ huynh đang có con nhỏ, cần có sự cảnh giác, tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi giao con mình cho các cơ sở trông trẻ. Đồng thời, sự quan tâm, quản lý, giám sát của các cấp chính quyền vô cùng cần thiết, chúng ta cần đấu tranh, loại bỏ, giải quyết triệt để các cơ sở tự phát nhằm giảm rủi ro, an toàn tính mạng cho trẻ em. Đặc biệt, giáo dục nghiêm minh, xử lý nghiêm khắc đối với những người đã và đang có hành vi vô nhân tính, nhằm răn đe, giáo dục cho toàn xã hội.
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
NGUYỄN & BROTHERS LAW FIRM
Chúng tôi luôn nỗ lực để có thể trở thành công ty luật hàng đầu với các cam kết về chất lượng và cải tiến dịch vụ cho khách hàng. Cùng với đó, giá trị cốt lõi của chúng tôi là xây dựng một mối quan hệ lâu dài với khách hàng dựa trên sự cởi mở và trung thực, luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.